x...ĐĂNG KÝ KHÁM TRƯỚC QUA HOTLINETƯ VẤN/CSKH
SearchArticle
Chuyên mục: DƯỢC LÝ - DƯỢC LÂM SÀNG
12345...
25
JUL
Vai trò của Ampicillin-sulbactam liều cao trong điều trị nhiễm trùng nặng do Acinetobacter baumannii đa kháng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 25/07/2024 08:31
  Nhiễm trùng do Acinetobacter baumannii kháng carbapenem (CRAB) là một trong những vấn đề đáng lo ngại ở bệnh viện. Một khi A. baumannii thể hiện tính kháng carbapenem, nó thường kháng với hầu hết các loại kháng sinh khác được cho là có hoạt tính chống lại A. baumannii trong tự nhiên, khiến cho các lựa chọn điều trị rất hạn chế.

XEM THÊM
22
JUL
Tiếp cận hướng dẫn IDSA 2024: Những cập nhật mới trong điều trị nhiễm khuẩn Gram âm đa kháng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 22/07/2024 07:54
  Một số cập nhật mới từ hướng dẫn IDSA 2024 về chế độ liều kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn nặng do một số chủng Gram âm đa kháng.

XEM THÊM
14
JUN
Vai trò của Vancomycin trong viêm màng não do vi khuẩn ở người lớn: Góc nhìn dược lâm sàng
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 14/06/2024 09:40
  Lựa chọn và sử dụng kháng sinh trong viêm màng não do vi khuẩn thường gặp nhiều khó khăn trong thực hành do không chỉ đòi hỏi kháng sinh có phổ tác dụng phù hợp với các tác nhân nguy cơ mà cần đạt được nồng độ có hiệu quả diệt khuẩn trong dịch não tủy, liên quan đến khả năng phân bố thuốc qua hàng rào máu-não. Vancomycin là một kháng sinh được khuyến cáo sử dụng trong điều trị viêm màng não nói riêng và các nhiễm khuẩn thần kinh trung ương nói chung.


XEM THÊM
25
APR
LỰA CHỌN KHÁNG SINH TRONG ĐIỀU TRỊ NHIỄM KHUẨN DO BURKHOLDERIA CEPACIA
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 25/04/2024 14:02
  Burkholderia capecia complex là tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện hiếm gặp nhưng có những đặc tính sinh bệnh học đặc thù, tính kháng thuốc cao, ít lựa chọn điều trị và tỉ lệ tử vong cao. Việc hiểu được các tính chất vi sinh, dược lý lâm sàng liên quan là cần thiết để tối ưu liệu pháp điều trị đối với tác nhân này.

XEM THÊM
27
MAR
Tổn thương thận cấp liên quan đến thuốc
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 27/03/2024 09:16
  Tổn thương thận cấp (acute kidney injury, AKI) là sự suy giảm nhanh chức năng thận trong vài ngày tới vài tuần, gây ra sự tích tụ các sản phẩm nitơ trong máu có hoặc không có giảm số lượng nước tiểu. Theo KDIGO, AKI được định nghĩa là tình trạng tăng đột ngột creatinin huyết thanh (serume creatinin, SCr) ít nhất 0,3mg/dL (26.5 mcmol/L) trong vòng 48 giờ hoặc 50% so với SCr nền trong vòng 7 ngày, hoặc thể tích nước tiểu ít hơn 0,5mL/kg/h trong vòng ít nhất 6 giờ. AKI thúc đẩy sự trở xấu tình trạng bệnh và kéo dài thời gian nằm viện của người bệnh, là gánh nặng bệnh tật cho bệnh nhân và xã hội với tử xuất cao

XEM THÊM
18
DEC
SỬ DỤNG KHÁNG SINH ĐIỀU TRỊ VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN VÀ VIÊM PHỔI THỞ MÁY: CẬP NHẬT MỚI TỪ KHUYẾN CÁO HỘI HÔ HẤP & HỘI HỒI SỨC CHỐNG ĐỘC 2023
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 18/12/2023 09:44
Sử dụng kháng sinh điều trị viêm phổi bệnh viện và viêm phổi thở máy: cập nhật mới từ khuyến cáo hội hô hấp & hội hồi sức chống độc 2023

XEM THÊM
08
DEC
THUỐC ỨC CHẾ MIỄN DỊCH TRONG BỆNH PHỔI KẼ: MỘT SỐ LƯU Ý VỀ AN TOÀN THUỐC
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 08/12/2023 16:15
   Đáp ứng miễn dịch bất thường là một trong những yếu tố dẫn đến tổn thương các tổ chức cơ quan và/hoặc sinh ra các tự kháng thể gây nên các bệnh lý tự miễn. Bệnh phổi mô kẽ… là một trong số những bệnh lý có bệnh sinh liên quan đến cơ chế tự miễn và đòi hỏi việc sử dụng một số thuốc ức chế miễn dịch trong tiếp cận điều trị. Việc sử dụng thuốc trong bệnh phổi mô kẽ dựa trên cơ chế sinh bệnh học của bệnh với hai đích tác động là quá trình viêm và xơ hóa.

XEM THÊM
06
DEC
Xuống thang kháng sinh
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 06/12/2023 09:12
   Liệu pháp xuống thang kháng sinh là một chiến lược nhằm thu hẹp phổ tác dụng của phác đồ kháng sinh và ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn kháng thuốc. Các hướng dẫn hiện tại do Hiệp hội Lồng ngực Hoa Kỳ và Hiệp hội Bệnh Truyền nhiễm Hoa Kỳ (ATS/IDSA) khuyến khích việc thực hiện ADE dựa trên kết quả nuôi cấy và mức độ nhạy cảm với vi khuẩn với kháng sinh sau khi bệnh nhân cho thấy đáp ứng lâm sàng. Chiến lược xuống thang được khuyến cáo đặc biệt trong các trường hợp nhiễm trùng huyết và viêm phổi bệnh viện, trong đó nguy cơ tiềm ẩn của các mầm bệnh đa kháng thuốc tương đối cao. Một số nghiên cứu cho thấy rằng phác đồ điều trị có xuống thang có liên quan đến tỷ lệ tử vong thấp hơn so với các phác đồ không xuống thang. Tuy nhiên, việc thực hiện trên thực tế là một vấn đề có nhiều khó khăn và cần được cá thể hóa theo từng người bệnh.


XEM THÊM
06
DEC
FLUOROQUINOLON – CẢNH GIÁC VIỆC XUẤT HIỆN Ý ĐỊNH VÀ HÀNH VI TỰ SÁT TRÊN ĐỐI TƯỢNG NGUY CƠ
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 06/12/2023 08:56
  Trung tâm Quản lý thuốc và chăm sóc sức khỏe Anh (MHRA) đã ghi nhận báo cáo về một trường hợp bệnh nhân tự tử, sau khi được điều trị bằng ciprofloxacin. Bệnh nhân không có tiền sử trầm cảm hay các vấn đề về sức khỏe tâm thần. Báo cáo đã chỉ ra mối quan ngại về nguy cơ tiềm ẩn hành vi tự tử ở bệnh nhân sử dụng ciprofloxacin, khả năng tăng nguy cơ ở bệnh nhân trầm cảm. Thông tin kê toa của dược phẩm chứa kháng sinh nhóm fluoroquinolon hiện đã có cảnh báo về khả năng các phản ứng có hại trên tâm thần có thể xảy ra với ciprofloxacin và các kháng sinh fluoroquinolon khác từ nhiều năm nay.

XEM THÊM
24
OCT
Tối ưu hóa liều kháng sinh trên bệnh nhân nặng có cơ địa béo phì: cập nhật bằng chứng hiện tại
CHUYÊN MỤC: Dược lý - Dược lâm sàng
Ngày đăng: 24/10/2023 13:29
   Béo phì liên quan đến một số thay đổi sinh lý trong cơ thể (bao gồm tỉ lệ phân bố khối cơ, mỡ), sự thay đổi này có ảnh hưởng lớn đến các thông số dược động học và đòi hỏi sự thay đổi chế độ liều khi sử dụng các kháng sinh. Thể tích phân bố (Vd) là thông số trước hết bị ảnh hưởng. Ở người bệnh béo phì, cả thể tích mô mỡ và khối lượng toàn cơ thể đều tăng, do đó dẫn đến tăng Vd (nhưng không tuyến tính với khối lượng). Sự thay đổi Vd trên bệnh nhân béo phì khác nhau giữa các loại kháng sinh tùy thuộc vào đặc tính lý hóa (cấu trúc phân tử, mức độ ion hóa và tỉ lệ D/N) cũng như tỉ lệ gắn kết thuốc với các yếu tố trong máu (protein huyết tương) và trong mô.

XEM THÊM
12345...
THÔNG BÁO - TIN TỨC CHUNG
BẢN CÔNG BỐ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khoẻ (đợt 2).
BẢN CÔNG BỐ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành
Thông báo số 126 tuyển dụng nhân viên hợp đồng
Thông báo số 104 Về việc tổ chức hội thảo “Chế độ dinh dưỡng trước, trong và sau phẫu thuật”
Thông báo số 102 Hướng dẫn quy trình xét tuyển vòng 2 kỳ tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Thông báo số 100 về thời gian và địa điểm ứng viên tham dự kiểm tra, sát hạch kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 99 Triệu tập ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Thông báo số 95 Danh sách ứng viên đủ điều kiện dự tuyển vòng 2 kỳ xét tuyển viên chức đợt 1 năm 2024 của Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
Quyết định số 277/QĐ-BVTĐHYDCT về việc thành lập Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu y sinh học tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ.
Thông báo số 64 Nghỉ Lễ Giỗ tổ Hùng Vương năm 2024
Thông báo số 42 Về việc tuyển chọn bệnh nhi Chương trình phẫu thuật miễn phí “Thắp sáng nụ cười trẻ thơ” năm 2024
Quyết định số 139/QĐ-BVTĐHYDCT về việc Cập nhật Quy trình xử lý văn bản hành chính tại Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ
BẢN CÔNG BỐ Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đáp ứng yêu cầu là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khoẻ.
Lựa chọn thực phẩm an toàn trong dịp Tết
Giấy giới thiệu về việc giới thiệu học viên Sau đại học thực hành tại Bệnh viện (BSNT Phụ sản)
Giấy giới thiệu về việc giới thiệu học viên Sau đại học thực hành tại Bệnh viện (Gây mê hồi sức)
Kế hoạch thực hành lâm sàng thực hành Y học đại cương - Học kỳ I năm học 2023-2024
ĐĂNG KÝ GIẢNG DẠY HỘI TRƯỜNG
HỘI THẢO KHOA HỌC “CẬP NHẬT NHỮNG ĐIỀU TRỊ MỚI TRONG THỰC HÀNH LÂM SÀNG CỦA CÁC BỆNH LÝ: TIM MẠCH - ĐÁI THÁO ĐƯỜNG”
Hội thảo “Điều trị các bệnh hô hấp giai đoạn giao mùa”
ASPxHyperLink
LIÊN KẾT
BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ
Địa chỉ: Số 179, Đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Khánh, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ.
Liên hệ: 02923 899 444
Fax: 02923 740 221
Cấp cứu: 02923 894 123
Email: bvdhydcantho@ctump.edu.vn
Facebook: https://www.facebook.com/bvdhydct
Website: http://bvdhydcantho.com
Tổng lượt truy cập: 6,558,715
THỜI GIAN KHÁM BỆNH NHƯ SAU:
- Thời gian lấy số thứ tự: 6h sáng các ngày làm việc trong tuần.
- Cấp cứu: 24/24 (kể cả ngày Lễ, Tết và Chủ nhật)
- Các ngày làm việc trong tuần: Từ Thứ Hai đến Thứ Sáu (hoặc theo thông báo)
- Tiếp nhận bệnh nhân:
Buổi sáng từ 6h45 - 10h45 | Buổi chiều từ 13h - 16h45
- Thời gian khám bệnh:
Buổi sáng từ 7h - 11h | Chiều từ 13h - 17h
BẢN ĐỒ ĐƯỜNG ĐI